Lộ trình thực hiện đề án gồm các giai đoạn sau:
1. Lộ trình thực hiện tổng quát
1.1 Giai đoạn chuẩn bị
- Giới thiệu chương trình/ dự án
- Đăng ký thực hiện
- Thảo luận, lựa chọn, ký hợp đồng
- Triển khai xây dựng hệ thống tổ chức và quản lý
1.2 Giai đoạn thực hiện: quy trình cải tiến – đổi mới – sáng tạo tích hợp liên tục (continuos integrated improvement – inovation – creativity process)
1.2.1 Define – xác định các hạn chế
- Hoạt động 1.1 – sử dụng giải pháp Critical to Quality (CTQ) – Yếu tố quan trọng đối với chất lượng
- Hoạt động 1.2 – sử dụng giải pháp Current State Map – Bản đồ trạng thái hiện tại
- Hoạt động 1.3 – sử dụng giải pháp Flow Process Charts – Biểu đồ quy trình dòng chảy
- Hoạt động 1.4 – sử dụng giải pháp Pareto Diagram – Pareto Chart/ Analysis – PC – Biểu đồ Pareto – Phân tích Pareto
- Hoạt động 1.5 – sử dụng giải pháp Problem Specification, Definition – Đặc tả vấn đề, định nghĩa
- Hoạt động 1.6 – sử dụng giải pháp Process Flowchart, Flow Diagram – Sơ đồ quy trình
- Hoạt động 1.7 – sử dụng giải pháp Process Mapping – Process Mapping – PM steps – Lập bản đồ quy trình – Các bước lập bản đồ quy trình
- Hoạt động 1.8 – sử dụng giải pháp Project Charter – Điều lệ dự án
- Hoạt động 1.9 – sử dụng giải pháp SIPOC Diagram – SIPOC – SIPOC Diagram – Sơ đồ SIPOC
- Hoạt động 1.10 – sử dụng giải pháp Stakeholder Analysis – Phân tích các bên liên quan
- Hoạt động 1.11 – sử dụng giải pháp SWOT Analysis – Phân tích SWOT
- Hoạt động 1.12 – sử dụng giải pháp Voice of the Customer – Tiếng nói của khách hàng
1.2.2 Measure – đo lường
- Hoạt động 2.1 – sử dụng giải pháp 8 Wastes, Wate Categorization, Waste Identification – 8 Loại Lãng phí, phân loại lãng phí, Nhận diện Lãng phí
- Hoạt động 2.2 – sử dụng giải pháp Affinity diagrams – Sơ đồ Tương quan
- Hoạt động 2.3 – sử dụng giải pháp Descriptive statistic – Thống kê mô tả
- Hoạt động 2.4 – sử dụng giải pháp Pareto Diagram – Pareto Chart/ Analysis – PC – Biểu đồ Pareto – phân tích Pareto
- Hoạt động 2.5 – sử dụng giải pháp Process Capability Measurement – Đo lường năng lực quy trình
- Hoạt động 2.6 – sử dụng giải pháp Process Flowchart, Flow Diagram – Sơ đồ quy trình
- Hoạt động 2.7 – sử dụng giải pháp SIPOC Diagram – SIPOC – SIPOC Diagram – Sơ đồ SIPOC
1.2.3 Analyze – phân tích
- Hoạt động 3.1 – sử dụng giải pháp 5 Why’s – 5 Tại sao
- Hoạt động 3.2 – sử dụng giải pháp 8 Wastes, Wate Categorization, Waste Identification – 8 Loại Lãng phí, Phân loại lãng phí, Nhận diện lãng phí
- Hoạt động 3.3 – sử dụng giải pháp Affinity diagrams – Sơ đồ tương quan
- Hoạt động 3.4 – sử dụng giải pháp Benchmarking (ILO) – Chuẩn đối sánh
- Hoạt động 3.5 – sử dụng giải pháp Cause and Effect Diagram Adding Cards (CEDAC) – Sơ đồ nhân quả thêm thẻ
- Hoạt động 3.5 – sử dụng giải pháp Detailed Process Map Micro Level – Bản đồ quy trình chi tiết cấp độ vi mô
- Hoạt động 3.6 – sử dụng giải pháp Pareto Diagram – Pareto Chart/ Analysis – PC – Biểu đồ Pareto – Phân tích Pareto
- Hoạt động 3.7 – sử dụng giải pháp Risk Analysis – Phân tích rủi ro
1.2.4 Improve (innovate, creative) – cải tiến – đổi mới – sáng tạo
- Hoạt động 4.1 – sử dụng giải pháp Năng suất cao toàn diện cho mọi người
- Hoạt động 4.2 – sử dụng giải pháp Năng suất cao toàn diện cho doanh nghiệp
- Hoạt động 4.3 – sử dụng giải pháp Bảo trì năng suất cao toàn diện
- Hoạt động 4.4 – sử dụng giải pháp Năng lượng năng suất cao toàn diện
- Hoạt động 4.5 – sử dụng giải pháp An toàn & ergonomics
- Hoạt động 4.6 – sử dụng giải pháp Cause Validation – Xác minh nguyên nhân
- Hoạt động 4.7 – sử dụng giải pháp Design of Experiments – Design of Experiments (DOE) notation and terms – Experimentation – Thiết kế Thí nghiệm – Ký hiệu và thuật ngữ thiết kế thí nghiệm (DOE) – Thực nghiệm
- Hoạt động 4.8 – sử dụng giải pháp Kaizen (ILO) – Cải tiến liên tục
- Hoạt động 4.9 – sử dụng giải pháp New process – Quy trình mới
- Hoạt động 4.10 – sử dụng giải pháp Total Productive Maintenance – TPM (ILO) – Bảo trì năng suất tổng thể
- Hoạt động 4.11 – sử dụng giải pháp Value Stream Mapping – VSM (basic) (ILO) – Lập sơ đồ dòng giá trị
1.2.5 Monitor – giám sát và cđs liên tục
- Hoạt động 5.1 – sử dụng giải pháp Control charts – Control chart basics – Biểu đồ kiểm soát – Cơ bản về biểu đồ kiểm soát
- Hoạt động 5.2 – sử dụng giải pháp PDCA – PDCA
- Hoạt động 5.3 – sử dụng giải pháp Standard Operating Procedure (ILO) – Quy trình vận hành chuẩn
- Hoạt động 5.4 – sử dụng giải pháp Statistical Process Control – Kiểm soát quá trình thống kê
- Hoạt động 5.5 – sử dụng giải pháp Total Preventive Maintenance – Bảo trì phòng ngừa tổng thể
2. Lộ trình thực hiện chi tiết
Nội dung 1: Đánh giá khả năng và nhu cầu áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý trong sản xuất tại các doanh nghiệp (bằng phương pháp khảo sát, đánh giá doanh nghiệp).
Công việc 1: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí và các chỉ tiêu đánh giá.
Công việc 2: Đi khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp đăng ký tham gia và lựa chọn chính thức 15 doanh nghiệp tham gia đề án.
Công việc 3: Lập báo cáo tổng hợp kết quả đánh giá và lựa chọn 15 doanh nghiệp.
Nội dung 2: Xây dựng chương trình, tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn thực hành đo lường, cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ cho 15 doanh nghiệp nhằm giảm các chi phí sản xuất và nâng cao năng suất.
Công việc 1: Xây dựng bộ tài liệu phục vụ đào tạo
Công việc 2: Tổ chức 03 lớp đào tạo cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT.
Công việc 3: Báo cáo kết quả đào tạo.
Nội dung 3: Đánh giá, công nhận cho 15 doanh nghiệp áp dụng các giải pháp cải tiến OEE.
Công việc 1: Thực hiện và làm báo cáo đánh giá, phân tích hiện trạng của 15 doanh nghiệp được lựa chọn để hướng dẫn đo lường, cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ cho mỗi doanh nghiệp.
Công việc 2: Thực hiện, làm báo cáo đưa ra các giải pháp và xây dựng lộ trình thực hành đo lường, cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ phù hợp với mỗi doanh nghiệp.
Công việc 3: Hướng dẫn, hỗ trợ mỗi doanh nghiệp thực hành đo lường, cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ theo kế hoạch tổng thể.
Nhiệm vụ 3.1: Hướng dẫn thực hành đánh giá hệ thống thu thập thông tin OEE hiện thời và thiết kế hệ thống thu thập dữ liệu OEE mới tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.2: Hướng dẫn thực hành phân tích và đánh giá ban đầu về thực trạng quản lý, tổ chức, hiệu quả công tác bảo trì và các tổn thất, sử dụng phương pháp thu thập, tính toán, xử lý, diễn giải dữ liệu OEE và tiến hành thu thập dữ liệu của các thành phần OEE, thực hành tính toán các thành phần OEE và đánh giá hiệu năng hiện thời của các thành phần OEE tại doanh nghiệp
Nhiệm vụ 3.3: Hướng dẫn thực hành xây dựng các chuẩn đối sánh và xếp hạng các tổn thất theo tác động của chúng tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.4: Hướng dẫn thực hành lựa chọn các thiết bị chịu tổn thất với tác động cao nhất để cải tiến, xác định phạm vi của dự án cải tiến OEE và những vấn đề liên quan đến các quy trình và thiết bị, xác định những chi phí và lợi ích mang lại tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.5: Hướng dẫn thực hành xác định các tiểu dự án cần thực hiện, mục tiêu, nguồn lực, lập kế hoạch dự án tổng thể và xác định các khu vực thực hiện cải tiến OEE tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.6: Hướng dẫn thực hành phân tích nguyên nhân gây ra các tổn thất, lựa chọn sử dụng một số công cụ cải tiến OEE phù hợp, hình thành, lựa chọn các giải pháp và lập kế hoạch hành động cải tiến OEE tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.7: Hướng dẫn thực hành các giải pháp cải tiến OEE, giám sát, kiểm soát và duy trì các cải tiến OEE tại doanh nghiệp.
Nhiệm vụ 3.8: Hướng dẫn thực hành lập tài liệu về những cải tiến tại doanh nghiệp.
Nội dung 4: Báo cáo kết quả hướng dẫn, hỗ trợ cho 15 doanh nghiệp thực hành đo lường, cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ.
Nội dung 5: Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề án.
3. Bốn khóa học đào tạo cho doanh nghiêp trong khuôn khổ đề án
- Bảo trì 4.0
- Bảo trì phòng ngừa và bảo trì dự đoán
- Bảo trì năng suất toàn diện 4.0
- Đo lường và cải tiến hiệu quả sử dụng thiết bị toàn bộ